Bạn đi làm đúng giờ, hoàn thành tốt các nhiệm vụ sếp giao. Với thành tích nổi bật, tác phong ngay ngắn và hiệu quả công việc tốt như vậy mà sếp không đánh giá cao bạn, đồng nghiệp không hề tỏ ra trân trọng thành tích bạn đạt được, ngay cả một đứa thực tập sinh cũng tỏ thái độ với bạn nữa? Lý do vì sao vậy? "Tiên trách kỷ, hậu trách nhân", trước khi trách đồng nghiệp vô ơn bạc bẽo hay xem bản thân mình có điểm gì thiếu sót khiến năng lực bị đánh giá thấp hay không? Cùng tham khảo danh sách những lỗi dưới đây nhé:
Tình trạng ứng viên “bùng” phỏng vấn đã không còn quá xa lạ trong thời điểm hiện tại, khi mà việc tham gia ứng tuyển trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn rất nhiều. Và nhà tuyển dụng chỉ biết lắc đầu ngao ngán vì bỏ dỡ bao nhiêu công việc chỉ để sắp xếp buổi phỏng vấn này nhưng “công cóc”.
Đôi khi, việc đàm phán lương có thể vô cùng khó khăn nếu bạn không biết cách ứng xử một cách hợp lý. Bạn sẽ cần một chiến lược với ngôn ngữ của mình để đảm bảo nhận được mức lương xứng đáng.Xét cho cùng, những từ phù hợp có thể là một tín hiệu mạnh mẽ về sự chuyên nghiệp của bạn đối với nhà tuyển dụng tiềm năng.Vậy đâu là những từ hoặc cụm từ bạn nên nói trong buổi đàm phán lương khi phỏng vấn xin việc làm? Hãy cùng tham khảo sau đây nhé.
Đàm phán lương đóng vai trò rất quan trọng trong buổi phỏng vấn tìm việc làm.Nhưng ngay cả với những ứng viên có kinh nghiệm cũng không phải chuyện dễ dàng.
Lần đầu đi phỏng vấn xin việc có thể là một trải nghiệm khiến bạn căng thẳng và lo lắng đến tột độ. Bạn là một người mới, không có kinh nghiệm đáng kể nào ngoài một vài công việc thực tập có thể không liên quan nhiều đến công việc ứng tuyển.