1. Năm nào cũng vậy, có một số người đợi ngày cuối cùng của tháng chạp mới đi mua hoa, hòng được rẻ nhất, do áp lực về thời gian của tiểu thương. Và các tiểu thương mấy năm nay đã quyết định đập bỏ, dọn lên xe rác chở đi thay vì cho. Điều này đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều trong xã hội (đang điều chỉnh hành vi từng ngày để sống văn minh hơn).
Bạn dũng mãnh bao nhiêu, khó khăn sẽ “yếu đuối” bấy nhiêu. Bạn giỏi chịu đựng những áp lực lớn tới đâu, ắt sẽ có được thành công lớn tới đó.Vì sao một ông chủ dù có khó khăn tới đâu, cũng không dễ dàng từ bỏ? Trong khi một nhân viên, chỉ cần không thuận lợi một chút là muốn nghỉ việc?Vì sao có những cặp vợ chồng dù có cãi nhau, có mâu thuẫn lớn tới đâu cũng không dễ dàng ly hôn? Trong khi có những cặp tình nhân chỉ vì những chuyện vô cùng nhỏ nhặt đã chia tay?
Khoảng cách giữa sếp và nhân viên luôn khiến cho mối quan hệ đồng nghiệp này dừng lại ở mức khách sáo. Nhiều nhân viên dù có năng lực trong công việc, nhưng khi đối diện với sếp họ vẫn bị áp lực, gặp khó khăn và nặng nề trong một thời gian kéo dài. Lối suy nghĩ đơn thuần về mối quan hệ “ông/bà chủ - người làm thuê”, vô tình nhiều nhân viên đã tự tạo ra khoảng cách giữa mình và sếp. Nhiều nhân viên tự hạ thấp giá trị của bản thân, luôn cảm thấy “thua kém”, khiếp sợ mỗi khi đối diện với sếp ở mọi vấn đề.
Thay vì hỏi những câu hỏi giả định như “Bạn sẽ làm gì nếu phải chịu quá nhiều áp lực trong công việc?”, nhà tuyển dụng sẽ đặt câu hỏi tình huống: “Hãy nói về khoảng thời gian bạn phải chịu rất nhiều áp lực trong công việc. Bạn đã giải quyết như thế nào?". Và đó là lúc chúng ta có thể áp dụng tâm lý hành vi vào cuộc trò chuyện đặc biệt này.