Đợt bùng phát dịch lần thứ tư đang gây sức ép nặng nề lên mọi mặt đời sống kinh tế – xã hội. Thực tế đó đang đòi hỏi các cơ chế, chính sách phù hợp để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế, nhất là trong những ngành, lĩnh vực bị ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Những người “đáng sợ” nhất trên thế gian này là những người không bao giờ thoái thác trách nhiệm. Ngược lại còn chủ động để được lao động. Đó là những người có chỉ số trưởng thành gấp bội so với người khác. Lý do là bởi họ lựa chọn trưởng thành một cách chủ động.
Người thông minh và người khôn ngoan khác nhau chỗ nào? Người thông minh sẽ muốn làm lợi cho mình trước còn người khôn ngoan sẽ muốn giúp người khác trước.Trong xã hội, những người được cho là thiên tài không nhiều nhưng nếu có thì chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với dân số. Thông minh là một chuyện nhưng thông thái lại là điều hiếm hoi.
Nhà triết học nổi tiếng người Hy Lạp Socrates vốn được coi là một người thông thái từng nói rằng: “Nếu lấy sự khôn ngoan làm yêu cầu xếp hạng, bản thân ông chỉ là một người vô danh.” Vậy đâu là sự khác biệt giữa người thông minh và người khôn ngoan?
Có rất nhiều bạn trẻ hoặc rất nhiều người bước vào kinh doanh nhưng chỉ với những bước đi khởi đầu chúng ta đã thất bại nhưng không hiểu lý do, mặc dù chúng ta mở cùng một địa điểm hoặc cùng một mặt hàng với những thương hiệu rất phát triển khác. Chúng ta luôn đặt ra câu hỏi là Tại sao lại như vậy? Bài viết này của Tạp Chí Doanh Nhân sẽ cùng bạn bàn luận về 5 lý do không ngờ tới khiến bạn thất bại trong kinh doanh.
1.Gặp chuyện khó khăn, tự mình biết hổng ở đâu thì đắp, rối ở đâu thì gỡ. Không biết mình cần gì thì người khác cũng chẳng biết ở đâu mà dang tay cứu. 2. Đường đời đánh ngã sấp mặt, trầy da tróc vảy cũng tự mình chữa lành, đã ngã rồi không tự đứng lên, tính để người ta đạp lên sao?
Trong cuộc sống, đôi khi bạn sẽ thấy chán nản, mất hứng thú làm việc. Vậy hãy cùng tìm hiểu ngay cách để làm việc hiệu quả ngay cả khi tâm trạng bạn đang chán chường.
Nhìn vào quá trình lớn mạnh của thương hiệu cà phê Trung Nguyên, chúng ta có thể thấy rằng Đặng Lê Nguyên Vũ không chỉ là một người có tầm nhìn rộng lớn, mà ông còn là một người có tâm, có khát vọng phục vụ cho lợi ích dân tộc.
Khi nhìn vào quá trình phát triển của thương hiệu cà phê Trung Nguyên ta có thể thấy được 3 bài học về đạo đức kinh doanh của ông vua cà phê Đặng Lê Nguyên Vũ.
Đối mặt với những vấn đề trong kinh doanh là việc không thể tránh được, vì vậy bạn cần nắm được những rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong tương lai để có cách xử lý phù hợp nhất. Trong bài viết dưới đây tôi sẽ bật mí cho các bạn 5 loại rủi ro thường gặp trong kinh doanh.
Ông bà ta từ xưa đã có câu “của cho không bằng cách cho” chính sách khen thưởng, trả lương nhân viên theo đánh giá của khách hàng cũng vậy, nó như con dao 2 lưỡi, vì vậy nếu là chủ doanh nghiệp bạn cần lưu ý những điều sau.